Trong kỷ nguyên công nghệ số, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt là đối với giới trẻ. Những nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, Instagram, Zalo… không chỉ là nơi giải trí, kết nối bạn bè, mà còn là không gian để thể hiện bản thân, cập nhật tin tức, và giao lưu văn hóa. Song song với sự phát triển đó, một hiện tượng ngôn ngữ đặc biệt cũng đã và đang hình thành: ngôn ngữ mạng xã hội - ngôn ngữ được biến tấu, sáng tạo và sử dụng phổ biến trong giao tiếp trên các nền tảng số. Việc sử dụng ngôn ngữ mạng của giới trẻ hiện nay là một hiện tượng xã hội đáng chú ý, vừa phản ánh sự năng động sáng tạo, vừa đặt ra nhiều vấn đề về chuẩn mực, văn hóa và giáo dục ngôn ngữ.
Ngày 17/4/2025, lớp Bồi dưỡng cán bộ làm công tác văn hoá, văn nghệ tỉnh Thái Nguyên đã có chuyến nghiên cứu thực tế tại Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt Nam, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Tham dự đoàn có lãnh đạo Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên, các đồng chí lãnh đạo các khoa, phòng cùng toàn thể học viên của lớp học.
Ngày 15/5/2025, Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Giáo dục cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong giảng dạy lý luận chính trị”.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của học tập lý luận chính trị - nhân tố góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sự tiên phong gương mẫu, đủ phẩm chất, năng lực, ngang tầm nhiệm vụ; 2. Giá trị của tác phẩm Sửa đổi lối làm việc với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay; 3. ATK Định Hóa Thái Nguyên tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 4. ATK Định Hóa phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và trong giai đoạn hiện nay; 5. Phát triển du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên...